Kết quả tìm kiếm cho "cuộc thi ảnh nghệ thuật ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 162
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm luôn được lãnh đạo tỉnh quan tâm nhằm góp phần giúp người dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, tạo chuyển dịch cơ cấu lao động, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương. Tuy nhiên, hiện một số huyện đang gặp khó khăn trong việc triển khai dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhiều giải pháp đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Với thị trường lao động rộng mở, mức thu nhập và điều kiện lao động tốt, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... là cơ hội giảm nghèo, giải quyết việc làm, tạo thu nhập, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày 29/9, Phân hội Văn học tỉnh tổ chức Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ mới gồm 5 ủy viên, nhà thơ Nguyễn Đức Phú Thọ tiếp tục được bầu làm Phân hội trưởng Phân hội Văn học tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Tháng 7 (âm lịch) cũng là lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về tràn vào đồng ruộng, báo hiệu mùa nước nổi đã về. Nhiều nghề mưu sinh đặc trưng dựa vào con nước cũng theo đó khởi động nhộn nhịp.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.
Những ngày tháng 8 luôn mang lại cảm xúc đặc biệt cho tập thể cán bộ, phóng viên, nhân viên Báo An Giang. Đó là thời điểm chúng tôi ôn lại truyền thống thành lập tòa soạn (19/8/1975), dùng thành quả hôm nay để làm “đòn bẩy” cho quá trình phát triển về sau.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Phát huy kết quả đạt được trong 6 tháng đầu năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang tiếp tục triển khai hiệu quả các mục tiêu, giải pháp, phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2024.
Nghề mộc vốn là nghề truyền thống ở huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang). Nhưng hiện nay trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường, người dân nơi đây vẫn bền bỉ giữ gìn và sáng tạo để phát triển nghề, làm giàu ngay trên chính quê hương mình.
Dưới tác động của lạm phát và bất ổn chính trị, xuất khẩu cá tra đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.